Trong phần này, bạn sẽ học về mô phỏng từng bước chuyển động mở khuôn bằng hình ảnh. Xem “Chức năng của sản phẩm đúc – Xử lý phần không góc thoát ” Chi tiết cho điểm quan trọng (Lõi trượt và lõi nới lỏng) trong mỗi bước
Mục lục
Mở Khuôn ( Bắt đầu) …khuôn đã đóng

Nếu ở đây có phần không góc thoát “undercut” trên sản phẩm ở một điểm, nó sẽ được sử lý cùng một lúc. Việc này được thực hiện bởi chốt xiên “angular pin” và lõi trượt “slide core”, Do vậy đòi hỏi phải có sự tính toán giữa chốt xiên và con trượt.
-
-
- Nếu góc nghiêng của con trượt
-
a
-
-
- là không không lớn hơn góc nghiêng của chốt xiên
-
b
-
-
- ,như vậy chúng sẽ va chạm với nhau khi mở khuôn/đóng khuôn.
-
Giá trị nên lấy : a=b + góc hở (góc hở = 2
![]() ![]() ![]() ![]() |
Khuôn mở hoàn toàn

Dàn đẩy đi lên … tấm đẩy đi lên

Cần đặc biệt chú ý kiểm tra để không có gân “ribs” và vấu “bosses” trên hành trình của lõi nới lỏng di chuyển (khoảng hành trình). Bời vì lõi nới lỏng không không di chuyển bên trong của gân và vấu.
![]() |
![]() |
![]() |
Đẩy sản phẩm rơi ra ngoài …Tấm đẩy hết hành trình

phải chú ý đến phần sau đây khi xử lý phần không góc thoát “undercut” sử dụng lõi nới lỏng.
Nếu lõi nới lỏng không di chuyển về phía trong để sản phẩm có thể tháo ra được, thì sẽ không lấy được sản phẩm ra.
|
![]() B : Độ dài của phần không góc thoát
|
a=(A/h)
![]() |
Khuôn Bắt đầu đóng lại

Khi chốt hồi “return pin” đập vào tấm chày “cavity plate”, khoảng hở giữa chốt đẩy “ejector pin” và tấm chày phải lớn hơn độ dày của sản phẩm.
Khuôn đóng hoàn toàn

Chu kỳ ép ..Chuyển động của cả chu kỳ
![]() |
![]() |
![]() |